Southern White-cheeked Gibbon - Vượn siki

Scientific name: Nomascus siki 
Vietnamese name: Vượn siki
Classification: Primates, Hylobatidae
Conservation Status:
IUCN Red List: EN. Vietnam RDB (2007): EN

Identification - Nhận dạng:

 Adult male (left) and adult female (right) N.siki - Photo Vượn siki đực trươ (trái) và cái trưởng thành (phải): Photo: Terry Whittaker (in Rawson et al.2011) anh Nguyen Xuan Nghia

Status and Distribution - Tình trạng và Phân bố:
Nomascus siki occurs within a small region of central Vietnam and Laos. N.siki was originally considered as subspecies of N. concolor, was later  reclasified as a subspecies of N. gabriellae and then N.leucogenys and subsequently elevated to species status (Zhang  1997, Groves 2001, etc.). Based on genetic and vocal data, the distribution of N. Siki has been revised, with a considerable reduction in its range. The species may now warrant listing as ‘Critically Endangered’ and a reassessment of its IUCN Red List status is required. There is no global population estimate for N. Siki populations in Laos. In Vietnam, N. Siki occurs in parts of Ha Tinh, Quang Binh and Quang Tri Provinces. Two large forest complexes, the Phong Nha-Ke Bang National Park-Truong Son State Forest Enterprise and Khe Giua State Forest Enterprise-Bac Huong Hoa Nature Reserve complexes, support most of the known N. siki population in Vietnam. Collectively these sites extend between Quang Binh and Quang Tri Provinces, and are contiguous with forest in Laos where N. siki occurs including Hin Nam No NPA.

Vượn siki chỉ phân bố ở một khu vực không lớn thuộc miền Trung Việt Nam và Lào. Vượn siki trước đây được xem là phân loài của Vượn đen (N.concolor), Vượn má vàng (N.gabrielae), và Vượn má trắng (N.leucogenys), sau đó được nâng lên thành loài độc lập (N.siki) (Zhang 1997, Grové 2001,...) . Sau khi điều chỉnh lại vùng phân bố dựa trên kết quả phân tích di truyền và âm sinh học tiếng hót, vùng phân bố của Vượn siki bị thu hẹp đáng kể và loài này cần phải được xếp hạng Rất nguy cấp (CR) trong Danh lục Đỏ của IUCN. Hiện chưa có số liệu ước tính số lượng cá thể Vượn siki ở Lào. Ở Việt Nam, Vượn siki phân bố ở một phần tỉnh Hà Tĩnh, tỉnh Quảng Bình và một phấn tỉnh Quảng Trị. Hai phức hợp rừng lớn là phức hợp VQG Phong Nha - Kẻ Bàng với Llâm trường Trường Sơn và phức hợp Lâm trường Ke Giữa với  KBTTN Bắc Hướng Hóa có số lượng Vượn siki nhiều nhất ở Việt Nam. Các phức hợp rừng này kết nối các khu rưng của tỉnh Quảng Bình, tỉnh Quảng Trị và liên hoàn với rừng của Lào nơi loài Vượn siki có ghi  nhận ở KBT quốc gia Hin Nậm No.